Hiển thị các bài đăng có nhãn suckhoe. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn suckhoe. Hiển thị tất cả bài đăng

Cải thiện chế độ ăn uống, uống đủ nước, ngủ đủ giấc... là một trong những cách duy trì khả năng miễn dịch của cơ thể. 

>>> Xem clip cách phòng ngừa Covid bằng lá Tía Tô

Dịch COVID-19 còn nhiều diễn biến phức tạp, vì thế ngoài việc thực hiện các biện pháp an toàn 5K (Khẩu trang - Khử khuẩn - Khoảng cách - Không tập trung - Khai báo Y tế) của Bộ Y tế, thì việc nâng cao sức đề kháng, duy trì khả năng miễn dịch cho cơ thể là cách để cơ thể khỏe mạnh vượt qua mùa dịch bệnh.

Narayana Health, chuỗi bệnh viện đa khoa của Ấn Độ đã chỉ ra cách nâng cao hệ miễn dịch của cơ thể.

Cải thiện chế độ ăn uống

Thực phẩm chúng ta ăn hàng ngày đóng một vai trò quan trọng trong việc xác định sức khỏe tổng thể và khả năng miễn dịch của cơ thể. 

Hãy thử ăn một chế độ ít carbohydrate và cố gắng bổ sung trái cây, rau và ngũ cốc nguyên hạt để cung cấp vitamin, khoáng chất và dinh dưỡng có nguồn gốc thực vật cần thiết. Một số loại thực phẩm như nấm, cà chua, ớt chuông và các loại rau xanh như bông cải xanh, rau bina cũng là những lựa chọn tốt để xây dựng khả năng phục hồi của cơ thể chống lại nhiễm trùng.


0

Dinh dưỡng lành mạnh là chìa khóa để hỗ trợ hệ thống miễn dịch khỏe mạnh giúp ngăn ngừa, chống lại và phục hồi khỏi COVID-19. 

>>>  Xem clip cách nấu nướ lá Tía Tô và bông Húng Quế ngừa Covid;

>>>  Xem thêm clip đào Gừng Gió nấu nước, ngâm rượu "chữa cháy" mùa Covid.

Theo The Star, các bệnh không lây nhiễm (NCD) như tiểu đường, tim mạch, ung thư và các yếu tố nguy cơ của chúng như béo phì, tăng huyết áp và cholesterol trong máu cao, là những mối đe dọa sức khỏe lớn đối với rất nhiều người. 

0
Một nghiên cứu tiết lộ rằng uống cà phê hằng ngày có thể ngăn ngừa Covid-19, theo The Health Site.Uống ít nhất 1 tách cà phê mỗi ngày có thể giảm được khoảng 10% nguy cơ mắc Covid-19?
 
 

Ai có thể nghĩ rằng tách cà phê yêu thích mỗi sáng lại có thể là vị cứu tinh trong đại dịch Covid-19? 
0
Trong khi chờ đợi có đủ vắc xin ngừa Covid-19, một trong những cách tốt nhất để tự bảo vệ mình khỏi sự tấn công của Covid-19 là tăng cường hệ miễn dịch.
 

0

Ðối với người bị tiểu đường, dinh dưỡng là yếu tố quan trọng trong quá trình kiểm soát bệnh trạng. Theo đó, chế độ ăn hằng ngày vừa phải đảm bảo đủ dưỡng chất thiết yếu, vừa phải cân bằng giữa số lượng và chất lượng để có thể điều chỉnh tốt lượng đường trong máu. 

 

Theo một nghiên cứu, các thực phẩm chứa lợi khuẩn probiotic - điển hình là sữa chua - có thể giúp kiểm soát nồng độ glucose trong máu ở bệnh nhân tiểu đường và giảm nguy cơ mắc bệnh ở người có nguy cơ cao.

Giá trị dinh dưỡng của sữa chua

Sữa chua là thực phẩm cung cấp nhiều dưỡng chất quan trọng, bao gồm: nước, prôtêin, canxi, sắt, magiê, phốt-pho, kali, natri, kẽm, selen, florua, folate, choline, vitamin A, beta caroten, các vitamin như E, D và K cùng 9 loại axít amin thiết yếu khác.

Tuy có rất nhiều loại sữa chua trên thị trường, nhưng các chuyên gia dinh dưỡng cho biết tất cả đều chứa hai chủng vi khuẩn có lợi cho đường ruột là Streptococcus và Lactobacillus. Do đó, sữa chua là thực phẩm được khuyên nên bổ sung vào chế độ ăn uống lành mạnh giúp kiểm soát và ngăn ngừa bệnh tiểu đường, cũng như các biến chứng liên quan tiểu đường. Dưới đây là những lợi ích liên quan đến phòng, chống bệnh tiểu đường của sữa chua:

+ Phòng ngừa nguy cơ mắc bệnh. Theo một nghiên cứu, so với không ăn sữa chua, ăn từ 80-123g sữa chua/ngày giúp làm giảm 14% nguy cơ khởi phát tiểu đường tuýp 2. Những tác dụng mà sữa chua mang lại có thể giúp điều chỉnh quá trình chuyển hóa glucose và giảm nguy cơ mắc tiểu đường ở mọi đối tượng.

+ Tránh nguy cơ đường huyết tăng vọt. Các nhà nghiên cứu cho biết tiêu thụ nhiều sữa chua giúp làm giảm nguy cơ mắc bệnh tiểu đường, vì chỉ số đường huyết (GI, tốc độ làm tăng đường huyết của thực phẩm) và tải lượng đường huyết (GL, hàm lượng đường mà thực phẩm đó cung cấp) của sữa chua đều thấp. So với sữa chua có đường, khoảng 92% sữa chua nguyên chất có GI thấp (ít hơn 55) và sự khác biệt đó là do tỷ lệ prôtêin - carbohydrate đặc trưng trong sữa chua nguyên chất.

+ Giảm viêm. Theo một nghiên cứu, sữa chua có thành phần kháng viêm. Tiêu thụ vi khuẩn sản xuất axít lactic - hay gọi là men vi sinh trong sữa chua - giúp giảm viêm tuyến tụy, nguyên nhân gây ra bệnh tiểu đường và đề kháng insulin thông qua việc tổn hại các tế bào tuyến tụy và cản trở hoạt động sản xuất insulin.

+ Giảm nồng độ cholesterol. Bệnh tiểu đường có liên quan đến nồng độ cao cholesterol, vì các tế bào mỡ kháng insulin ngăn cản quá trình chuyển hóa glucose và làm tăng lượng mỡ trong cơ thể. Theo một nghiên cứu, các chủng lợi khuẩn như L acidophilus và B lactic có khả năng làm giảm nồng độ cao cholesterol ở cả bệnh nhân tiểu đường và người có nguy cơ mắc bệnh này.

+ Cải thiện tình trạng chống ôxy hóa. Tình trạng căng thẳng ôxy hóa (oxidative stress) có thể góp phần làm khởi phát bệnh tiểu đường. Trong một nghiên cứu tập trung vào tác dụng chống ôxy hóa của thực phẩm chứa probiotic như sữa chua, các chuyên gia phát hiện sữa chua có thể cải thiện đáng kể lượng đường huyết khi đói và giảm tổn hại do các gốc tự do gây ra ở bệnh nhân tiểu đường. Ðiều này đồng nghĩa sữa chua probiotic có thể giúp kiểm soát bệnh tiểu đường và ngăn ngừa các biến chứng liên quan.

Cách chọn sữa chua cho người bị tiểu đường

Ðể chọn sữa chua thích hợp cho người bị tiểu đường, việc xem kỹ thành phần trên bao bì là rất quan trọng. Nhiều loại sữa chua bày bán trên thị trường thường được thêm đường, nên hãy chọn loại chứa từ 10-15g tinh bột - đường hoặc dưới 9g đường. Một số loại sữa chua được xem là “thân thiện” với người bị tiểu đường gồm: sữa chua Hy Lạp, sữa chua probiotic, sữa chua không chứa lactose, sữa chua gốc thực vật (làm từ đậu nành, hạt điều, yến mạch, nước cốt dừa, hạnh nhân và hạt lanh), sữa chua làm từ sữa dê và cừu…

Nếu thích, bạn có thể bỏ thêm vào sữa chua một ít trái cây tươi, ăn kèm bánh quy, hoặc ăn cùng món bánh tráng miệng. Nhưng lưu ý là bệnh nhân tiểu đường và người có nguy cơ cao mắc bệnh chỉ có thể hưởng lợi từ sữa chua nếu tiêu thụ ở lượng vừa phải.

 AN NHIÊN (Theo Bao Moi)


 

0

Nhiều người thường nghĩ, nấu ăn ở nhà là tuyệt đối an toàn, vậy nhưng có những thói quen khi nấu nướng có thể khiến cả gia đình bạn “rước bệnh vào thân”.

 

>>> Xem thêm Clip Hiểm họa Ung thư và ngộ độc thực phẩm từ Chảo Chống Dính bị tróc, bị trầy xước


Trong quá trình nấu nướng, nhiều người thường có một số thói quen không tốt, vô tình gây ảnh hưởng tới sức khỏe bản thân và cả của những người trong gia đình:

 

1. Không rửa chảo mà đã tiếp tục chiên rán

0

Theo các chuyên gian, chuối xanh luộc chứa nhiều chất dinh dưỡng rất tốt cho sức khỏe và trị được nhiều bệnh. 

Ngừa đột quỵ

Chuối xanh luộc chín chứa hàm lượng chất chống oxy hóa cao. Những chất này tham gia vào quá trình tăng lượng oxit nitric để mạch máu được mở rộng hơn, tăng khả năng cung cấp oxy, do đó mà nguy cơ đột quỵ được giảm nhanh chóng.

 
0

Các đặc tính chống viêm của vitamin C và những kết quả đầy hứa hẹn mà nó đã cho thấy trong điều trị cảm lạnh thông thường, đã khiến các bác sĩ lâm sàng sử dụng nó như một liệu pháp bổ trợ trong điều trị COVID-19. 

Loại vitamin quan trọng bảo vệ sức khỏe

Vitamin C, còn được gọi là axit ascorbic, là một chất dinh dưỡng hòa tan trong nước. Axit ascorbic rất quan trọng đối với các phản ứng miễn dịch chống lại nhiễm trùng. Nó có đặc tính chống viêm, điều hòa miễn dịch, chống oxy hóa, chống huyết khối, kháng vi-rút và đóng một vai trò thiết yếu trong việc sửa chữa mô.


Trái cây họ cam quýt rất giàu vitamin C. Ảnh: NHẬT LINH

0
Thường xuyên ăn những thực phẩm dưới đây có thể giúp bạn lọc sạch phổi nhanh chóng. 
 
>>> Xem Clip cách chế biến hỗ hợp thảo dược rẻ tiền giúp hạ huyết áp, ngừa đột quỵ và ung thư

Cà rốt

Cà rốt là một trong những thực phẩm giúp bạn thanh lọc phổi.

0

Để tăng cường sức khoẻ cho gia đình trong mùa dịch COVID-19, các bà nội trợ chớ bỏ qua 6 thực phẩm này. 

>>> Xem Video Clip Cách pha trà thảo dược giúp tăng cường sức đề kháng cơ thể và phòng ngừa Covid

Củ  nghệ

Củ nghệ có tác dụng tốt cho sức khỏe, đặc trưng nhất là hoạt chất curcumin. Đây là một chất chống oxy hóa và chống viêm mạnh mẽ. Ngoài ra, có thể chữa trị rất nhiều triệu chứng như: Diệt khuẩn, phòng ngừa ung thư đại tràng, ung thư gan, điều trị đau dạ dày, đau bụng…

0
Nếu bạn muốn có một chai giấm ăn với thành phần tự nhiên, không pha các chất phụ gia công nghiệp thì hãy bắt tay vào nuôi giấm với công thức đơn giản dưới đây nhé! 
 
 
 
  
0

Những món ăn cay là hương vị khoái hkhẩu vào những ngày đông. Không chỉ thơm ngon, những món ăn này còn đem lại nhiều lợi ích sức khỏe không ngờ.  

 

>>> Xem Clip Cận cảnh hái Ớt Hiểm rừng mọc tự nhiên

 

Tăng cường sức khỏe tim mạch: Các món ăn cay nói chung và ớt nói riêng có khả năng tăng cường sức khỏe tim. Chất capsaic
0

Chất chống dính là một loại polyme chịu nhiệt. Nếu nó bị tác động của nhiệt quá cao gây cháy, phân hủy thì sẽ sản sinh ra chất gây độc. Dùng lâu ngày, chất độc sẽ tích lũy trong cơ thể có khả năng gây ung thư, sẩy thai. 

Xem Clip Hiểm họa Ung thư và ngộ độc thực phẩm từ Chảo Chống Dính bị tróc 

Chảo chống dính là dụng cụ nhà bếp vô cùng quen thuộc và được sử dụng hàng ngày trong các gia đình giúp cho công việc nấu ăn của chị em nhanh chóng và thuận lợi hơn rất nhiều. Tuy nhiên, rất nhiều người lại mắc những sai lầm tai hại khi sử dụng chảo chống dính, dẫn đến nhiễm độc, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe.

0

Một cốc nước dừa tươi sẽ giúp bạn giải nhanh cơn khát. Không những thế, theo các chuyên gia dinh dưỡng, nước dừa còn có công dụng tuyệt vời đối với sức khỏe. 


 >>> Xem Video clip Mẹo vặt giúp hạ huyết áp an toàn bằng trái Dừa non và Chanh tươi
0

“Siêu thực phẩm” được định nghĩa là “thực phẩm vô cùng có lợi cho sức khỏe, thậm chí còn có thể giúp giảm thiểu một số loại bệnh tật”. Từ điển Oxford định nghĩa nó là “thực phẩm vô cùng bổ dưỡng, có lợi cho sức khỏe”. 

Đại học Y Harvard mới đây vừa công bố danh sách các loại “siêu thực phẩm” nhất định phải ăn. Những thực phẩm này rất giàu chất xơ, chất béo tốt, protein cùng nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể, giúp duy trì cảm giác no lâu và giảm thiểu cảm giác thèm ăn vặt.

Cá hồi

0

Dưới đây là những thực phẩm có thể thêm vào chế độ ăn uống tốt cho tim mạch và giúp giảm nguy cơ đột quỵ. 

 

0

Sống thọ bằng cách luôn luôn vận động, tập thể thao, ăn uống khoa học chăm sóc dạ dày, lá lách để đường tiêu hóa khỏe mạnh...  

 

0
Thời tiết đang se lạnh, chỉ với 10 nghìn đồng cho 1 bắp ngô luộc vỉa hè là bạn đã có một bữa sáng hay bữa xế, bữa chiều ấm bụng. Tuy nhiên, có rất nhiều vấn đề liên quan đến sức khỏe tiềm ẩn xung quanh các bắp ngô này đến từ chất tạo ngọt, muối diêm hay luộc với pin.
 

0
Các loại trái cây dưới đây rất bổ dưỡng và còn có tác dụng phòng chống ung thư hiệu quả.

Đu đủ


Giàu vitamin A, B và E, đu đủ có tác dụng điều hòa huyết áp cũng như đường huyết trong cơ thể. Do vậy, đây là một trong những loại trái cây chống ung thư tuyệt vời.

Các loại quả mọng

top 10 loai trai cay chong ung thu hieu qua

Dâu tây, quả việt quất… giàu chất chống oxy hóa và có thể ngăn ngừa bệnh ung thư. Ngoài ra, những loại quả mọng chứa ít đường so với các loại trái cây khác nên sẽ tốt cho sức khỏe hơn.

Cà chua

top 10 loai trai cay chong ung thu hieu qua

Cà chua là một nguồn dồi dào các hợp chất chống oxy hoá và vitamin C. Những hợp chất này rất hiệu quả trong việc giúp cơ thể chống chọi lại các gốc tự do gây ung thư.

Ngoài ra, lượng lycopene cao trong cà chua cũng là một chất ngăn ngừa ung thư hữu hiệu, trong đó phải kể đến là ung thư dạ dày và ung thư đường ruột.

Cam

top 10 loai trai cay chong ung thu hieu qua

Những loại trái cây họ cam quýt giàu vitamin và chất xơ. Sự kết hợp của các thành phần này có tác dụng tăng cường hệ miễn dịch và phòng ngừa ung thư. Đặc biệt, cam còn được biết đến là loại trái cây có khả năng làm giảm nguy cơ ung thư dạ dày và ung thư gan.

Táo

top 10 loai trai cay chong ung thu hieu qua

Chứa hợp chất flavonoid, táo có tác dụng chống ung thư và giúp tăng cường hệ miễn dịch của cơ thể để phòng bệnh hen suyễn, chống lại bệnh tiểu đường.

Quả bơ

top 10 loai trai cay chong ung thu hieu qua

Nhiều nghiên cứu gần đây đã chỉ ra tác dụng đáng kinh ngạc của quả bơ trong việc phòng ngừa một số căn bệnh đáng sợ như ung thư và bệnh tiêu hóa.

Chuối

top 10 loai trai cay chong ung thu hieu qua

Bên cạnh tác dụng ổn định lượng đường huyết, chuối còn giàu kali và magie - hai khoáng chất rất cần thiết cho cơ thể.

Nho

top 10 loai trai cay chong ung thu hieu qua

Nho chứa resveratrol - một hợp chất quan trọng có tác dụng điều hòa lượng đường huyết trong cơ thể. Đây cũng là một trong những loại trái cây có tác dụng ngăn ngừa ung thư, đặc biệt là ung thư dạ dày và ung thư ruột kết.

Xoài

top 10 loai trai cay chong ung thu hieu qua

Nếu ăn một lượng vừa phải, hợp chất lutein và zeaxanthin trong xoài sẽ có tác dụng đáng kể trong việc làm giảm nguy cơ ung thư.

Lựu

top 10 loai trai cay chong ung thu hieu qua

Nghiên cứu cho thấy, lựu có chứa polyphenol và các chất chống oxy hoá có thể ngăn chặn ảnh hưởng tiêu cực của các gốc tự do tới cơ thể, do đó ngăn ngừa sự phát triển của các tế bào ung thư, làm giảm nguy cơ ung thư máu.

(Nguon: BaoMoi.COM)

 

 



 

 

 

0

Thận là cơ quan trong hệ tiết niệu có chức năng chính là tạo thành và bài xuất nước tiểu, thải độc khỏi cơ thể, giúp cơ thể khỏe mạnh và duy trì sự sống.

>>> Xem Clip Cách làm Tỏi ngâm Giấm gia truyền an toàn trị cao huyết áp, giảm cân và mỡ máu

0