Hiển thị các bài đăng có nhãn thaoduoc. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn thaoduoc. Hiển thị tất cả bài đăng
Gừng rất giàu dưỡng chất thực vật, chất chống ô xy hóa và các hợp chất có lợi khác giúp hỗ trợ tiêu hóa, hỗ trợ chức năng não, giảm viêm..., theo Healthgrades.
0

Hiện nay nhiều người mách nhau uống nước lá tía tô trước và sau khi tiêm vaccine phòng COVID-19 sẽ ít bị các tác dụng phụ do vaccine. Điều này có đúng không? 

Cây tía tô có chứa các chất gì? 

Cây tía tô tía.

0

Kinh giới là một loại rau thơm rất quen thuộc với mỗi chúng ta. Không chỉ làm rau gia vị, kinh giới còn có rất nhiều công dụng tốt cho sức khỏe, có thể giúp giảm các triệu chứng sau tiêm phòng... 

>>> Xem thêm clip phòng ngừa Covid bằng cây Diệp Hạ Châu (cây Chó Đẻ)

Công dụng của kinh giới

                  Kinh giới vừa là rau ăn vừa là vị thuốc quý.

0

Rau kinh giới chứa hai hoạt chất gọi là thymol và carvacrol, có tính chất kháng khuẩn và kháng nấm. 

>>> Xem thêm clip phòng ngừa Covid bằng thảo dược dân dã

Rau kinh giới

0

Rau kinh giới không chỉ tốt mà còn có rất nhiều công dụng thần kỳ giúp con người bảo vệ sức khoẻ. Dưới đây là 7 công dụng tuyệt vời của rau kinh giới. 

>>> Xem thêm clip phòng ngừa Covid bằng thảo dược lá Tía Tô và bông Húng Quế

Rau kinh giới còn có tên khác là kinh giới rìa, kinh giới trồng, giả tô, khương giới hoặc bạch tô. Nó cũng có tên khoa học là Elsholtzia

0

Rau Diếp cá có tác dụng tuyệt vời để tiêu trừ bệnh tật, tăng sức đề kháng cho cơ thể. 

>>> Xem video clip cách chế biến lá Tía Tô ngừa Covid;

>>> Xem thêm clip cách làm ngâm Gừng Gió ngâm rượu tăng sức đề kháng phòng ngừa Covid

Rau diếp cá (tên khoa học Houttuynia cordata), họ thực vật, còn gọi là lá giấp, ngư tinh thảo… mùi tanh như cá, hay được dùng làm rau gia vị ăn sống cùng các món ăn. Thứ rau này còn có tác dụng tuyệt vời để tiêu trừ bệnh tật, tăng sức đề kháng cho cơ thể.


h
0

Bệnh COVID-19 tương đồng với Ôn dịch (Phong ôn và Xuân ôn) của Y học cổ truyền. Có người diễn tiến nặng nề, có người chính khí tốt bệnh diễn tiến nhẹ, tự khỏi không phải dùng thuốc. Đông y có nhiều vị thuốc thanh nhiệt giải độc, điều trị bệnh Ôn dịch cũng như COVID-19 theo từng giai đoạn. 

>>> Xem Clip cách phòng ngừa Covid tại nhà bằng thảo dược lá Tía Tô và bông Húng Quế


1

Ngày 19/7, lương y Đinh Công Bảy- Tổng thư ký Hiệp Hội Dược liệu TPHCM đã chia sẻ với báo Tiền Phong về những công dụng ưu việt của Xuyên tâm liên, một dược liệu truyền thống của y học dân gian Việt Nam vừa được Bộ Y tế đưa vào danh mục thuốc điều trị COVID-19.  


 >>> Cách pha trà lá Tía Tô  phòng ngừa Covid 19

0

Khi nghiên cứu đánh giá tác dụng của chiết xuất lá tía tô đối với SARS-CoV-2, một số nghiên cứu chỉ ra rằng khi phối hợp chiết xuất này với hoạt chất remdesivir thì hiệu quả đã tăng rõ rệt. 

>>> Xem thêm Clip 1 Cách phòng ngừa Covid tại nhà bằng thảo dược: Trà xanh, Gừng và Sả

>>> Xem Clip 2 Cách pha trà thảo dược lá Tía Tô, bông Húng Quế và rau Tần lá dày phòng ho, cảm cúm và Covid

Hiện nay, số lượng người nhiễm SARS-CoV-2 vẫn tiếp tục tăng lên nhanh chóng, trong đó khoảng 5-10% tổng ca nhiễm trở lên diễn biến nặng, nguy hiểm đến tính mạng.

 Theo WHO, hoạt chất remdesivir được đánh giá là ứng cử viên sáng giá nhất cho điều trị SARS-CoV-2. Ở một số quốc gia đã phê duyệt hoạt chất này vào trong điều trị, tuy nhiên, khi phối hợp với chiết xuất lá tía tô, làm tăng rõ rệt hiệu quả điều trị bệnh…

Bài thuốc “Sâm tô tán” trong phòng và hỗ trợ điều trị viêm đường hô hấp cấp do SARS-Cov-2

0
Chắc hẳn mọi người sẽ rất ngạc nhiên khi biết ớt và rượu kết hợp với nhau có thể trở thành bài thuốc trị bách bệnh. Bởi vậy ớt ngâm rượu được coi là bài thuốc giúp phòng và trị nhiều loại bệnh, thậm chí còn được xem như “thần dược” cho sức khỏe...
 

Theo nghiên cứu mới nhất, trong ớt có chứa capsicain kích thích não bộ sản xuất ra chất endorphin, một morphin nội sinh có tác dụng giảm đau hiệu quả. Ngoài ra trong ớt còn chứa rất nhiều vitamin như vitamin C, B1, B2, acid citric, acid malic, beta caroten… Hàm lượng các hoạt chất tự nhiên trong ớt có khả năng tác động đến glucose và các hóa chất khác của não bộ, dẫn đến việc ngủ có hiệu quả cao hơn.


0

Một nghiên cứu đăng trên Tạp chí Nội tiết lâm sàng và chuyển hóa của Mỹ vào đầu tháng 6 qua cho biết, những người ăn nhiều trái cây mỗi ngày có nguy cơ mắc bệnh tiểu đường loại 2 thấp hơn 36% so với những người ăn ít trái cây.

 

0

Theo các chuyên gian, chuối xanh luộc chứa nhiều chất dinh dưỡng rất tốt cho sức khỏe và trị được nhiều bệnh. 

Ngừa đột quỵ

Chuối xanh luộc chín chứa hàm lượng chất chống oxy hóa cao. Những chất này tham gia vào quá trình tăng lượng oxit nitric để mạch máu được mở rộng hơn, tăng khả năng cung cấp oxy, do đó mà nguy cơ đột quỵ được giảm nhanh chóng.

 
0
Thường xuyên ăn những thực phẩm dưới đây có thể giúp bạn lọc sạch phổi nhanh chóng. 
 
>>> Xem Clip cách chế biến hỗ hợp thảo dược rẻ tiền giúp hạ huyết áp, ngừa đột quỵ và ung thư

Cà rốt

Cà rốt là một trong những thực phẩm giúp bạn thanh lọc phổi.

0
Gừng, ớt, tỏi... là gia vị dễ tìm nhưng vô cùng tốt cho sức khỏe tim mạch. 

Gừng

0
Mãng cầu xiêm hay còn được gọi là mãng cầu gai, na xiêm, na gai có tác dụng vô cùng tuyệt vời cho sức khỏe.

Cung cấp chất chống oxy hóa


Mãng cầu là trái cây tốt cho sức khỏe. Nguồn ảnh: Internet

Mãng câùcó chứa các hợp chất chống oxy hóa, bao gồm flavonoid, carotenoid, vitamin C và axit kaurenoic. Phần thịt của nó có các hợp chất có lợi có thể giúp chống lại stress oxy hóa dẫn đến một loạt các vấn đề sức khỏe.

Nghiên cứu cho thấy rằng flavonoid, làm giảm tỷ lệ tử vong do tim mạch và giúp ngăn ngừa bệnh tim mạch. Chúng cũng có tác dụng chống viêm và chống chất gây ung thư.

Giàu chất xơ

Loại trái cây này là một nguồn cung cấp chất xơ hòa tan tốt, vì vậy nó có thể hỗ trợ các vấn đề về tiêu hóa và khiến bạn cảm thấy no lâu hơn. Chất xơ hòa tan bổ sung lượng lớn cho phân, giúp giảm tình trạng táo bón.

Có rất nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng chất xơ là thành phần quan trọng trong việc ăn uống lành mạnh. Ngoài ra, chất xơ có trong mãng cầu ta có thể lên men và giúp thay đổi tích cực hệ vi khuẩn đường tiêu hóa.

Ngoài ra, chúng ta biết rằng ăn nhiều chất xơ giúp giảm nguy cơ mắc bệnh tiểu đường type 2, bệnh tim mạch, ung thư đại tràng và hơn thế nữa.

Phòng chống ung thư

Mãng cầu được thế giới công nhận là loại trái cây có khả năng chống ung thư vô cùng mạnh mẽ. Một công trình nghiên cứu ở Hàn Quốc đã phát hiện ra rằng nước ép mãng cầu có khả năng tiêu diệt tế bào ung thư cao hơn gấp 10.000 lần so với liệu pháp hóa trị mà không hề có tác dụng phụ.

Có được tác dụng thần kỳ này là do chất chống oxy hóa cực cao trong mãng cầu sẽ giúp loại bỏ các gốc tự do gây hại, đồng thời trực tiếp tấn công cả những tế bào ác tính gây ra khối u.

Tăng cường hệ thống miễn dịch

Với hàm lượng vitamin C cao có trong mãng cầu, đây là một loại quả có thể giúp cho bạn tăng cường hệ thống miễn dịch của cơ thể. Ăn mãng cầu sẽ làm giảm khả năng nhiễm trùng đồng thời cũng tiêu diệt các vi rút, vi khuẩn gây hại bao gồm các chủng gây ra viêm nướu, sâu răng và nhiễm nấm men, giúp cơ thể phòng ngừa các bệnh tốt hơn.

Bổ sung năng lượng cho cơ thể

Mãng cầu có một lượng lớn đường fructose. Đây là một loại đường tự nhiên giúp bổ sung năng lượng cho cơ thể hoạt động tốt hơn. Nếu bạn là người thường xuyên mệt mỏi, khó tập trung thì chỉ cần ăn mãng cầu thường xuyên sẽ thấy ngay hiệu quả. Ngoài ra, hàm lượng carbohydrate cao trong mãng cầu rất cần thiết cho việc duy trì sức mạnh tinh thần lẫn cơ thể của bạn.

Làm đẹp da

Mãng cầu ít béo và có lượng vitamin C cao hơn nhu cầu hàng ngày dành cho một người. Nó còn là vị thuốc chống oxy hóa rất tốt có tác dụng tăng cường hệ miễn dịch và giúp bạn trẻ lâu.

Bên cạnh đó, mãng cầu cũng chứa các loại khoáng chất như photpho và canxi giúp xương chắc khỏe và ngăn ngừa bệnh loãng xương ở phụ nữ. Ngoài ra nó còn công dụng chữa sỏi mật, điều hòa axit uric, tăng cường chất xơ, giúp ăn ngon miệng.

Chữa bệnh đường niệu, sỏi thận

Các nghiên cứu y học đã chứng minh, nước ép mãng cầu xiêm có tác dụng trị bệnh về đường tiết niệu, tiểu ra máu và bệnh đau gan. Đặc biệt, với bệnh phong, nước ép mãng cầu xiêm giúp bệnh mau lành hơn.

Tốt cho phụ nữ mang thai

Mãng cầu có chứa hàm lượng lớn axit folic – siêu vitamin thiết yếu đối với phụ nữ mang thai. Thậm chí những người phụ nữ đang dự định mang thai cũng nên bổ sung axit folic trong bữa ăn hằng ngày để phòng ngừa những khuyết tật của dây thần kinh cho em bé sau này. Ngoài ra, loại siêu vitamin trong loại quả này cũng rất tốt cho những bà mẹ cho con bú trong việc giúp sản sinh ra nhiều sữa.

 (Theo Tiêu dùng)

 

 

 

 

0
Lá tía tô là một loại rau gia vị quen thuộc. Ngoài công dụng chính là tăng hương vị của các món ăn thì lá tía tô còn là một thảo dược chữa bệnh và làm đẹp hiệu quả.
 
0

Hiện phong trào sử dụng lá cây “Mật gấu” làm thuốc rất phổ biến. Thực chất đây là cây Lá đắng (khi nhai lá có cảm giác đắng nhưng sau đó lại có vị ngọt trong miệng) ở dạng ăn như rau hoặc nấu nước uống. 

Tại Tp. HCM, người dân quen gọi cây Lá đắng với các tên: cây Mật gấu, cây Cơm kìa, cây Kim thất tai. Nhưng thực tế, 3 cây kể trên là tên của ba loại cây rất khác nhau về thực vật, thành phần hoá học cũng như tác dụng trị bệnh.

Trong bài viết này chỉ giới thiệu cây Lá đắng (vì hiện được trồng phổ biến và nhiều người sử dụng) về kết quả của các nghiên cứu từ nước ngoài về thành phần hoá học, tác dụng, cách dùng trong trị bệnh cũng như những lưu ý khi sử dụng trong hỗ trợ chữa trị một số bệnh thường gặp.
1. Thành phần hoá học: 
Vị đắng của lá do những chất alkaloids, saponin, tannin, glycoside. Cây chứa các hợp chất có tác dụng sinh học khác như: terpene, steroid, coumarin, flavonoid, acid phenolic, lignan, xanthone, anthraquinone, edotide and sesquiterpene (có tác dụng kháng ung thư). Ngoài ra lá còn chứa các chất khoáng: magnesium, chromium, manganese, selenium, sắt, đồng, kẽm, Vitamin A, E, C, B1,B2. protein thô, chất xơ, chất béo, tro, carbohydrate, các acid amin quan trọng: Leucine, Isoleucine, Lysine, Methionine, Phenyl alanine, Threonine, Valine, Histidine, Tyrosine. 
2. Tác dụng dược học: 
Những hợp chất trong Lá đắng có tác dụng hỗ trợ điều trị các bệnh do quá trình viêm mạn tính, lão hoá, bệnh nhiễm giun sán, động vật nguyên sinh (protozoan) và vi khuẩn. 
Theo công bố trên Quyển Y – Sinh học thực nghiệm tháng 2 năm 2004 (Experimental Biology and Medicine of February 2004 Edition) cho thấy lá Đắng có tác dụng hạ thấp tỉ lệ nguy cơ bị ung thư vú. 
Lá Đắng dùng nấu dạng canh rau hay xay nhuyễn lấy nước uống như dạng nước bổ dưỡng trong nhiều dạng bệnh lý khác nhau. Nhiều thầy thuốc ở Châu Phi khuyên người dân dùng trị bệnh đường tiêu hoá, đái tháo đường, chán ăn, kiết lỵ và các chứng rối loạn tiêu hoá. 
Các Polyphenol có tính kháng viêm và anti – oxidant, thải độc, bảo vệ thận, gan, hỗ trợ điều trị một số bệnh ngoài da. Giảm đường huyết, bao vệ tim mạch do giúp ổn định lipid máu. 
3. Độc tính:
Sau 6 tuần cho động vật uống dịch chiết lá Đắng với nước, cho thấy không có sự khác biệt giữa động vật được uống và không uống nước lá Đắng về: 
Mô học của tim, gan, thận và ruột khi sinh thiết, 
Trọng lượng cơ thể, 
Số lượng tế bào máu: hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu. 
Kết quả này cho thấy dịch chiết lá cây Lá Đắng chưa ghi nhận độc tính trên thực nghiệm, ngay cả khi uống kéo dài. 
4. Cây lá đắng dùng trị bệnh gì?
4.1. Dựa trên tác dụng dược học và kinh nghiệm sử dụng trong y học dân gian của các nước. Cây Lá đắng hiện được sử dụng như một chất chống oxy hoá, hỗ trợ điều trị một số loại mạn tính như sau: 
Đái tháo đường type 2, 
Rối loạn lipid máu, 
Tăng huyết áp, 
Một số bệnh đường tiêu hoá: viêm đại tràng, rối loạn tiêu hoá… 
4.2. Các nhà nghiên cứu cho biết y học dân gian ở nhiều quốc gia đã dùng cây Lá đắng chữa bệnh: 
Ấn Độ: dùng lá chữa tiểu đường, dùng cành, rễ hỗ trợ điều trị HIV, hạ sốt, giảm ho, phát ban, cảm cúm, viêm vú. 
Congo: dùng lá và vỏ rễ chữa kiết lỵ, viêm dạ dày, ruột, sốt rét, viêm gan, nhiễm giun. 
Nam Phi: dùng rễ chữa sán máng (huyết hấp trùng), hiếm muộn, rối loạn kinh nguyệt. 
Ở khu vực Tây Phi: dùng lá làm trà lợi tiểu, chữa táo bón, nhiễm trùng da, đái đường, bệnh chuyển hóa liên quan đến gan… 
5. Lời khuyên: 
Qua quan sát bước đầu ghi nhận nhiều người bệnh bị Tăng huyết áp, Đái tháo đường, rối loạn tiêu hoá,…có sử dụng kèm nấu nước Lá Đắng nhận thấy ổn định đường huyết lúc đói (kết hợp ăn kiêng, sử dụng thuốc hạ đường liều thấp), ổn định chỉ số đo huyết áp, đặc biệt ổn định tình trạng rối loạn đại tiện (tiêu phân nát, đại tiện nhiều lần trong ngày), tăng cảm giác ngon miệng… 
Phản ứng ngoại ý: chưa ghi nhận những phản ứng ngoại đáng kể. Tuy nhiên khi sử dụng liều cao (trên 15g) vài người bị táo bón, huyết áp giảm, cảm giác ngọt ở miệng kéo dài. 
Mặc dù theo các tài liệu nước ngoài cho thấy Lá Đắng an toàn khi uống. Tuy nhiên, hiện trong nước chưa có công trình nghiên cứu thực nghiệm cũng như lâm sàng được công bố. Nên rất cần được theo dõi và đánh giá thêm. 
Trong quá trình sử dụng cần tuân thủ sự kiểm tra của thầy thuốc cũng như nên định kỳ thực hiện các xét nghiệm đánh giá tình trạng bệnh cũng như chức năng gan, thận… 
Sử dụng bắt đầu liều thấp, không ngưng đột ngột các thuốc đang điều trị đặc hiệu (thuốc hạ áp, hạ đường…) và theo dõi các biểu hiện bất thường của cơ thể. Liều khuyên dùng khoảng 10g lá tươi (khoảng 3 – 5 lá) và 5 – 8g lá dạng khô. 
Bs Trần Văn Năm – Nguyên Phó viện trưởng, Viện Y Dược Học Dân Tộc
 


 

0

Để tăng cường sức khoẻ cho gia đình trong mùa dịch COVID-19, các bà nội trợ chớ bỏ qua 6 thực phẩm này. 

>>> Xem Video Clip Cách pha trà thảo dược giúp tăng cường sức đề kháng cơ thể và phòng ngừa Covid

Củ  nghệ

Củ nghệ có tác dụng tốt cho sức khỏe, đặc trưng nhất là hoạt chất curcumin. Đây là một chất chống oxy hóa và chống viêm mạnh mẽ. Ngoài ra, có thể chữa trị rất nhiều triệu chứng như: Diệt khuẩn, phòng ngừa ung thư đại tràng, ung thư gan, điều trị đau dạ dày, đau bụng…

0

Nếu so sánh giá trị dinh dưỡng có trong cây chùm ngây với một số thực phẩm khác thì hàm lượng dinh dưỡng của chùm ngây cao hơn nhiều. 

Cây chùm ngây (Moringa Oleifera) có nguồn gốc từ Ấn Độ, hiện được trồng nhiều ở các nước vùng nhiệt đới. Trong những năm gần đây, tại Việt Nam, cây chùm ngây được trồng nhiều với mục đích để làm thực phẩm, làm thuốc.

0
Trái ổi có tác dụng vô cùng tốt cho sức khỏe bạn nên chú ý để ăn thường xuyên hơn. 
 
 
0