Rối loạn cương là vấn đề sức khỏe tình dục phổ biến nhất ở nam giới.
Nguy cơ mắc rối loạn cương tăng khoảng 10% mỗi 10 năm: có nghĩa là 20% người 20 tuổi, 50% người 50 tuổi và 70% người 70 tuổi bị RLC, theo Insider.
Nguy cơ mắc rối loạn cương tăng khoảng 10% mỗi 10 năm: có nghĩa là 20% người 20 tuổi, 50% người 50 tuổi và 70% người 70 tuổi bị RLC, theo Insider.
Nghiên cứu của PGS.TS Lê Tiến Dũng về thành phần caryotin trong đủng đỉnh hỗ trợ kích thích phát triển tế bào sụn khớp, giảm đau nhức xương khớp.
>>> Xem link Hướng dẫn cách ngâm rượu Đủng Đỉnh trị đau nhức xương khớp rất hay
Rau kinh giới
Rau kinh giới không chỉ tốt mà còn có rất nhiều công dụng thần kỳ giúp con người bảo vệ sức khoẻ. Dưới đây là 7 công dụng tuyệt vời của rau kinh giới.
>>> Xem thêm clip phòng ngừa Covid bằng thảo dược lá Tía Tô và bông Húng Quế
Rau kinh giới còn có tên khác là kinh giới rìa, kinh giới trồng, giả tô, khương giới hoặc bạch tô. Nó cũng có tên khoa học là Elsholtzia
Dịch COVID-19 còn nhiều diễn biến phức tạp, vì thế ngoài việc thực hiện các biện pháp an toàn 5K (Khẩu trang - Khử khuẩn - Khoảng cách - Không tập trung - Khai báo Y tế) của Bộ Y tế, thì việc nâng cao sức đề kháng, duy trì khả năng miễn dịch cho cơ thể là cách để cơ thể khỏe mạnh vượt qua mùa dịch bệnh.
Narayana Health, chuỗi bệnh viện đa khoa của Ấn Độ đã chỉ ra cách nâng cao hệ miễn dịch của cơ thể.
Cải thiện chế độ ăn uống
Thực phẩm chúng ta ăn hàng ngày đóng một vai trò quan trọng trong việc xác định sức khỏe tổng thể và khả năng miễn dịch của cơ thể.
Hãy thử ăn một chế độ ít carbohydrate và cố gắng bổ sung trái cây, rau và ngũ cốc nguyên hạt để cung cấp vitamin, khoáng chất và dinh dưỡng có nguồn gốc thực vật cần thiết. Một số loại thực phẩm như nấm, cà chua, ớt chuông và các loại rau xanh như bông cải xanh, rau bina cũng là những lựa chọn tốt để xây dựng khả năng phục hồi của cơ thể chống lại nhiễm trùng.
Theo The Star, các bệnh không lây nhiễm (NCD) như tiểu đường, tim mạch, ung thư và các yếu tố nguy cơ của chúng như béo phì, tăng huyết áp và cholesterol trong máu cao, là những mối đe dọa sức khỏe lớn đối với rất nhiều người.
Bệnh COVID-19 tương đồng với Ôn dịch (Phong ôn và Xuân ôn) của Y học cổ truyền. Có người diễn tiến nặng nề, có người chính khí tốt bệnh diễn tiến nhẹ, tự khỏi không phải dùng thuốc. Đông y có nhiều vị thuốc thanh nhiệt giải độc, điều trị bệnh Ôn dịch cũng như COVID-19 theo từng giai đoạn.
>>> Xem Clip cách phòng ngừa Covid tại nhà bằng thảo dược lá Tía Tô và bông Húng Quế
Hiện nay, số lượng người nhiễm SARS-CoV-2 vẫn tiếp tục tăng lên nhanh chóng, trong đó khoảng 5-10% tổng ca nhiễm trở lên diễn biến nặng, nguy hiểm đến tính mạng.
Theo WHO, hoạt chất remdesivir được đánh giá là ứng cử viên sáng giá nhất cho điều trị SARS-CoV-2. Ở một số quốc gia đã phê duyệt hoạt chất này vào trong điều trị, tuy nhiên, khi phối hợp với chiết xuất lá tía tô, làm tăng rõ rệt hiệu quả điều trị bệnh…
Bài thuốc “Sâm tô tán” trong phòng và hỗ trợ điều trị viêm đường hô hấp cấp do SARS-Cov-2
Một nghiên cứu đăng trên Tạp chí Nội tiết lâm sàng và chuyển hóa của Mỹ vào đầu tháng 6 qua cho biết, những người ăn nhiều trái cây mỗi ngày có nguy cơ mắc bệnh tiểu đường loại 2 thấp hơn 36% so với những người ăn ít trái cây.
Ðối với người bị tiểu đường, dinh dưỡng là yếu tố quan trọng trong quá trình kiểm soát bệnh trạng. Theo đó, chế độ ăn hằng ngày vừa phải đảm bảo đủ dưỡng chất thiết yếu, vừa phải cân bằng giữa số lượng và chất lượng để có thể điều chỉnh tốt lượng đường trong máu.
Theo một nghiên cứu, các thực phẩm chứa lợi khuẩn probiotic - điển hình là sữa chua - có thể giúp kiểm soát nồng độ glucose trong máu ở bệnh nhân tiểu đường và giảm nguy cơ mắc bệnh ở người có nguy cơ cao.
Giá trị dinh dưỡng của sữa chua
Sữa chua là thực phẩm cung cấp nhiều dưỡng chất quan trọng, bao gồm: nước, prôtêin, canxi, sắt, magiê, phốt-pho, kali, natri, kẽm, selen, florua, folate, choline, vitamin A, beta caroten, các vitamin như E, D và K cùng 9 loại axít amin thiết yếu khác.
Tuy có rất nhiều loại sữa chua trên thị trường, nhưng các chuyên gia dinh dưỡng cho biết tất cả đều chứa hai chủng vi khuẩn có lợi cho đường ruột là Streptococcus và Lactobacillus. Do đó, sữa chua là thực phẩm được khuyên nên bổ sung vào chế độ ăn uống lành mạnh giúp kiểm soát và ngăn ngừa bệnh tiểu đường, cũng như các biến chứng liên quan tiểu đường. Dưới đây là những lợi ích liên quan đến phòng, chống bệnh tiểu đường của sữa chua:
+ Phòng ngừa nguy cơ mắc bệnh. Theo một nghiên cứu, so với không ăn sữa chua, ăn từ 80-123g sữa chua/ngày giúp làm giảm 14% nguy cơ khởi phát tiểu đường tuýp 2. Những tác dụng mà sữa chua mang lại có thể giúp điều chỉnh quá trình chuyển hóa glucose và giảm nguy cơ mắc tiểu đường ở mọi đối tượng.
+ Tránh nguy cơ đường huyết tăng vọt. Các nhà nghiên cứu cho biết tiêu thụ nhiều sữa chua giúp làm giảm nguy cơ mắc bệnh tiểu đường, vì chỉ số đường huyết (GI, tốc độ làm tăng đường huyết của thực phẩm) và tải lượng đường huyết (GL, hàm lượng đường mà thực phẩm đó cung cấp) của sữa chua đều thấp. So với sữa chua có đường, khoảng 92% sữa chua nguyên chất có GI thấp (ít hơn 55) và sự khác biệt đó là do tỷ lệ prôtêin - carbohydrate đặc trưng trong sữa chua nguyên chất.
+ Giảm viêm. Theo một nghiên cứu, sữa chua có thành phần kháng viêm. Tiêu thụ vi khuẩn sản xuất axít lactic - hay gọi là men vi sinh trong sữa chua - giúp giảm viêm tuyến tụy, nguyên nhân gây ra bệnh tiểu đường và đề kháng insulin thông qua việc tổn hại các tế bào tuyến tụy và cản trở hoạt động sản xuất insulin.
+ Giảm nồng độ cholesterol. Bệnh tiểu đường có liên quan đến nồng độ cao cholesterol, vì các tế bào mỡ kháng insulin ngăn cản quá trình chuyển hóa glucose và làm tăng lượng mỡ trong cơ thể. Theo một nghiên cứu, các chủng lợi khuẩn như L acidophilus và B lactic có khả năng làm giảm nồng độ cao cholesterol ở cả bệnh nhân tiểu đường và người có nguy cơ mắc bệnh này.
+ Cải thiện tình trạng chống ôxy hóa. Tình trạng căng thẳng ôxy hóa (oxidative stress) có thể góp phần làm khởi phát bệnh tiểu đường. Trong một nghiên cứu tập trung vào tác dụng chống ôxy hóa của thực phẩm chứa probiotic như sữa chua, các chuyên gia phát hiện sữa chua có thể cải thiện đáng kể lượng đường huyết khi đói và giảm tổn hại do các gốc tự do gây ra ở bệnh nhân tiểu đường. Ðiều này đồng nghĩa sữa chua probiotic có thể giúp kiểm soát bệnh tiểu đường và ngăn ngừa các biến chứng liên quan.
Cách chọn sữa chua cho người bị tiểu đường
Ðể chọn sữa chua thích hợp cho người bị tiểu đường, việc xem kỹ thành phần trên bao bì là rất quan trọng. Nhiều loại sữa chua bày bán trên thị trường thường được thêm đường, nên hãy chọn loại chứa từ 10-15g tinh bột - đường hoặc dưới 9g đường. Một số loại sữa chua được xem là “thân thiện” với người bị tiểu đường gồm: sữa chua Hy Lạp, sữa chua probiotic, sữa chua không chứa lactose, sữa chua gốc thực vật (làm từ đậu nành, hạt điều, yến mạch, nước cốt dừa, hạnh nhân và hạt lanh), sữa chua làm từ sữa dê và cừu…
Nếu thích, bạn có thể bỏ thêm vào sữa chua một ít trái cây tươi, ăn kèm bánh quy, hoặc ăn cùng món bánh tráng miệng. Nhưng lưu ý là bệnh nhân tiểu đường và người có nguy cơ cao mắc bệnh chỉ có thể hưởng lợi từ sữa chua nếu tiêu thụ ở lượng vừa phải.
AN NHIÊN (Theo Bao Moi)
Nhiều người thường nghĩ, nấu ăn ở nhà là tuyệt đối an toàn, vậy nhưng có những thói quen khi nấu nướng có thể khiến cả gia đình bạn “rước bệnh vào thân”.
>>> Xem thêm Clip Hiểm họa Ung thư và ngộ độc thực phẩm từ Chảo Chống Dính bị tróc, bị trầy xước